Phân lập và thiết kế vector mang gen mã hóa NAD(P)H quinone oxidoreductase 1(NQO1) ở người Nguyễn Thị Thanh Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS. Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm; Mã số: 60 42 01 14 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Đăng Tôn, TS. Lê Hồng Điệp Năm bảo vệ: 2014 Abstract: Tách được RNA tổng số có chất lượng đảm bảo, làm nguyên liệu tổng hợp cDNA mã hóa cho enzyme NQO1. Thiết kế được vector biểu hiện pc DNA3.1 B mang đoạn cDNA mã hóa NQO1. Biểu hiện được gen mã hóa cho enzyme NQO1 ở tế bào động vật Keywords: Thiết kế gen mã hóa; Sinh học thực nghiệm; Vector mang gen mã hóa. Content: MỞ ĐẦU Quinon đại diện cho một lớp các chất trung gian độc hại mà có thể tạo ra một loạt các tác động nguy hại trong cơ thể, bao gồm cả khả năng gây độc cấp tính, immunotoxicity, và ung thư. Các cơ chế tác động ảnh hưởng do quinon gây ra là rất phức tạp, và nó gây tổn hại cho tế bào có thể xảy ra thông qua quá trình alkyl hóa các protein quan trọng hay cả DNA của tế bào. Ngoài ra quinon là các phân tử hoạt động oxi hóa khử cao có thể tạo các semiquinone dẫn đến hình thành dạng phản ứng oxi hóa (ROS) đặc biệt bao gồm cả superoxide, hydrogen peroxide, và cuối cùng là gốc hydroxyl. Sự sản xuất ROS có thể gây bất lợi oxi hóa nghiêm trọng trong tế bào thông qua sự hình thành các phân tử lớn của tế bào bị oxi hóa bao gồm cả chất béo, protein và DNA, tạo cơ sở cho lão hóa và ung thư. Quinon phổ biến trong tự nhiên và là một phần quan trọng cuả các hợp chất tự nhiên có trong thực vật, nấm và vi khuẩn. Chúng ta tiếp xúc với quinon không chỉ thông qua chế độ ăn uống mà còn thông qua các chất gây ô nhiễm như benzen, các hydrocarbon mạch vòng hay do chính chúng ta tạo ra như estrogen, catecholamin. Nhiều bằng chứng mạnh mẽ cho thấy cơ chế độc tính của quinon liên quan tới các bệnh lý đã được biết đến của các hợp chất trên. Tế bào chúng ta cũng có rất nhiều cơ chế để chống lại những ảnh hưởng tiêu cực của quinon và một trong số đó chính là NAD(P)H:quinone oxidoreductae 1 (NQO1), một enzyme đi đầu trong hàng rào bảo vệ tế bào chống lại các tác động gây độc của các hợp chất quinon. Enzyme oxi hóa khử quinon chất nhận NADH- NQO1 là một flavoprotein được phân bố rộng rãi, phụ thuộc FAD, thúc đẩy sự khử 2 điện tử quinon, quioneimines, nitroaromatics, và azo dyes. Sự khử này làm giảm mức quinon và giảm thiểu cơ hội tạo phản ứng oxy trung gian và giảm các nhóm thiol nội bào. NQO1 là một enzyme cảm ứng mạnh được điều khiển bởi con đường Keap/Nrf2/ARE. Bằng chứng cho thấy tầm quan trọng chức năng chống oxi hóa của NQO1 trong stress oxi hóa được cung cấp bởi các mức độ biểu hiện cảm ứng NQO1 (knockout hoặc knockdown) liên quan đến tăng và giảm khả năng nhạy cảm tương ứng với stress oxi hóa. Hơn nữa độc tính benzen được tăng cường rõ rệt khi NQO1 suy giảm hoạt tính. Ở người các đa hình ức chế hoạt động của NQO1 liên quan đến sự tăng cường khuynh hướng bệnh tật. Nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra vai trò bảo vệ mới của NQO1, dường như không liên quan đến hoạt động của enzyme. NQO1 bám vào giúp ổn định nhân tố ức chế khối u p53 chống lại sự phân hủy của proteasomal. Hơn nữa NQO1 xuất hiện để điều khiển tính phân hủy của protein khác. Những phát hiện này có thể cho thấy một vai trò chọn lọc “gatekeeping” trong việc điều khiển sự phân hủy proteasomal của các protein đặc hiệu, do đó mở rộng vai trò bảo vệ tế bào của NQO1 vượt xa khả năng chống oxi hóa hiệu quả cao của nó. Để cung cấp một mô hình nghiên cứu xác định vai trò của NQO1 trong hoạt hóa các yếu tố bioreductive, chúng tôi thực hiện đề tài phân lập và thiết kế vector biểu hiện gen mã hóa enzyme NQO1 với mục tiêu: 1. Tạo ra vector tái tổ hợp chứa đoạn gen mã hóa enzyme NQO1. 2. Thiết kế vector biểu hiện tạm thời thành công đoạn gen đó trong tế bào động vật HEK. 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Tài liệu tiếng việt 5. 1. Đặng Trần Hoàng, Vũ Minh Đức, Phùng Thu Nguyệt, Trương Nam Hải (2005), "Biểu hiện gen interleukin-2 của người rh-IL2MM bị đột biến tại các điểm glycosyl hóa và gốc cysteine 125 trong Escherichia coli", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 3(2),tr. 149-154. 6. 2. Lã Thị Huyền, Nguyễn Phương Hoa, Đặng Thị Thu, Lê Quang Huấn (2009), "Biểu hiện kháng nguyên CD25 tái tổ hợp trong vi khuẩn E. coli", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 7(3), tr. 319-324. 7. 3. Lê Trầm Nghĩa, Thư Trần Phong, Hoàng Thanh Tuấn, Quan Quốc Đăng, Đỗ Minh Sĩ, Đàm Sao Mai (2010), "Sản xuất protein Erthroprotein thông qua quá trình chuyển gen trên tế bào CHO-K1(Chinese Hamster ovary)", Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8(3), tr. 498-504. 8. 4. Lê Trần Bình, Cao Huyền Trang (2005), "Nghiên cứu và phát triển sản xuất vaccine ăn được trong thực vật", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 3(2), tr. 133-142. 9. 5. Nguyễn Bích Nhi, Masashi Suzuki (2003), "Chuyển và biểu hiện gien yếu tố sinh trưởng nguyên bào sợi 10 người (HFGF-10) ở tế bào động vật bậc cao", Tạp chí Sinh học, 25(4), tr. 37-41. 10. 6. Nguyễn Đình Cường, Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Đặng Thành Nam, Phan Văn Chi (2004), "Tinh chế và phân tích khối phổ protein bất hoạt ribosome tái tổ hợp từ cây mướp đắng (Momordica charantia L.) ", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2(2), tr. 217-226. 11. 7. Nguyễn Hải Hà, Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải (2009), "Biểu hiện protein huỳnh quang xanh (GFP) trong tế bào động vật có vú nuôi cấy", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 7(3), tr. 313-318. 12. 8. Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Văn Phòng, Nguyễn Đăng Tôn, Nguyễn Huy Hoàng, Quyền Đình Thi, Nông Văn Hải (2010), "Biểu hiện yếu tố hoạt hóa plasminogen mô (h-tPA) người ở tế bào", Kỷ yếu hội nghị sinh học phân và hóa sinh y học, tr. 185191. 13. 9. Nguyễn Hoàng Lộc (2006), "Giáo trình Công nghệ tế bào", NXB Đại học Huế, tr. 203. 14. 10. Nguyễn Huy Hoàng, Rita Bernhardt (2012), "Đánh giá sự biểu hiện của Cyp11Bs trong dòng tế bào HCT116", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 34(3), tr. 326330. 15. 11. Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Văn Phòng, Nông Văn Hải (2010), "Tách dòng và phân tích trình tự cDNA mã hóa yếu tố đông máu IX (h-F9) ở người", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(4), tr. 1785-1792. 16. 12. Nguyễn Thúy Hà, Nguyễn Bích Nhi, Đỗ Khắc Hiếu, Phan Văn Chi (2003), "Khả năng ức chế các dòng tế bào ung thư nuôi cấy in vitro của Trichobakin tái tổ hợp", Y học Việt Nam, 284, tr. 26-30. 17. 13. Vũ Ngọc Tân, Vũ Minh Đức, Lê Thị Lan Anh, Bùi Khánh Chi, Trương Nam Hải (2009), "Biểu hiện gen mã hóa interleukin-2 của người trong tế bào Escherichia coli", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 7(1), tr. 35-39. 18. Tài liệu tiếng Anh 19. 14. Alard A, Fabre B, Anesia R, Marboeuf C, Pierre P, Susini C, Bousquet C, Pyronnet S. (2010), "NAD(P)H quinone-oxydoreductase 1 protects eukaryotic translation initiation factor 4GI from degradation by the proteasome.", Mol Cell Biol, 30(4), pp. 1097-1105. 20. 15. Albena T, Dinkova-Kostova and Talalay Paul (2010), "NAD(P)H:quinone acceptor oxidoreductase 1 (NQO1), a multifunctional antioxidant enzyme and exceptionally versatile cytoprotector", Arch Biochem Biophys, 501(1), pp. 116-118. 21. 16. Anwar A, Dehn D, Siegel D, Kepa JK, Tang LJ, Pietenpol JA, Ross D (2003), "Interaction of human NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 (NQO1) with the tumor suppressor protein p53 in cells and cell-free systems.", J Biol Chem, 278(12), pp. 10368-10373. 22. 17. Asher G, Bercovich Z, Tsvetkov P, Shaul Y, Kahana C. (2005), "20S proteasomal degradation of ornithine decarboxylase is regulated by NQO1.", Mol Cell Biol, 17(5), pp. 645-655. 23. 18. Asher G, Dym O, Tsvetkov P, Adler J, Shaul Y. (2006), "The crystal structure of NAD(P)H quinone oxidoreductase 1 in complex with its potent inhibitor dicoumarol.", Biochemistry, 45(20), pp. 6372-6378. 24. 19. Asher G, Lotem J, Cohen B, Sachs L, Shaul Y. (2001), "Regulation of p53 stability and p53-dependent apoptosis by NADH quinone oxidoreductase 1.", Proc Natl Acad Sci U S A, 98(3), pp. 1188-1193. 25. 20. Asher G, Lotem J, Kama R, Sachs L, Shaul Y (2002), "NQO1 stabilizes p53 through a distinct pathway.", Proc Natl Acad Sci USA, 99(5), pp. 3099-3104. 26. 21. Asma Chinigarzadeh, Razauden Zulkifli, Iman Yaze and Reyhaneh rahnamai tajadod (2012), "Isolation and cloning of human NQO1 promoter in Pgl3 basic vector", International journal of scientific & technology research, 1(7), pp. 2277-8616. 27. 22. Bauer AK, Faiola B, Abernethy DJ, Marchan R, Pluta LJ, Wong VA, Roberts K, Jaiswal AK, Gonzalez FJ, Butterworth BE, Borghoff S, Parkinson H, Everitt J, Recio L. ( 2003 ), "Genetic susceptibility to benzene-induced toxicity: role of NADPH: quinone oxidoreductase-1.", Cancer Res, 63, pp. 929-935. 28. 23. Beyer RE, Segura-Aguilar J, di Bernardo S, Cavazzoni M, Fato R, Fiorentini D, Galli MC, Setti M, Landi L, Lenaz G. (1997), "The two-electron quinone reductase DT-diaphorase generates and maintains the antioxidant (reduced) form of coenzyme Q in membranes.", Mol Aspects Med, 18, pp. 15-23. 29. 24. Bianchet MA, Faig M, Amzel LM. (2004), "Structure and mechanism of NAD[P]H:quinone acceptor oxidoreductases (NQO)", Methods Enzymol., 382, pp. 144-174. 30. 25. Bui CB, Shin J ((2011), "Persistent expression of Nqo1 by p62-mediated Nrf2 activation facilitates p53-dependent mitotic catastrophe", Biochem Biophys 412, pp. 347-352. 31. 26. Chandrasena RE, Edirisinghe PD, Bolton JL, Thatcher GR. (2008), "Problematic detoxification of estrogen quinones by NAD(P)H-dependent quinone oxidoreductase and glutathione-S-transferase.", Chem Res Toxicol, 21(7), pp. 13241329. 32. 27. Deller S, Macheroux P, Sollner S (2008), "Flavin-dependent quinone reductases", Cell Mol Life Sci, 65(1), pp. 141-160. 33. 28. Dinkova-Kostova AT, Cheah J, Samouilov A, Zweier JL, Bozak RE, Hicks RJ, Talalay P. (2007), "Phenolic Michael reaction acceptors: combined direct and indirect antioxidant defenses against electrophiles and oxidants.", Med Chem, 3, pp. 261-268. 34. 29. Dinkova-Kostova AT, Fahey JW, Talalay P (2004), "Chemical structures of inducers of nicotinamide quinone oxidoreductase 1 (NQO1).", Methods Enzymol., 382, pp. 423-448. 35. 30. Dinkova-Kostova AT, Talalay P (2008 ), "Direct and indirect antioxidant properties of inducers of cytoprotective proteins", Mol Nutr Food Res, 52, pp. 128138. 36. 31. Fagerholm Retal (2008), "NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 NQO1*2 genotype (P187S) is a strong prognostic and predictive factor in breast cancer.", Nat Genet, 40(7), pp. 844-853. 37. 32. Fahey JW, Dinkova-Kostova AT, Stephenson KK, Talalay P. (2004), "The "Prochaska" microtiter plate bioassay for inducers of NQO1", Methods Enzymol., 382, pp. 243-258. 38. 33. Faig M, Bianchet MA, Talalay P, Chen S, Winski S, Ross D, Amzel LM (2000), "Structures of recombinant human and mouse NAD(P)H:quinone oxidoreductases: species comparison and structural changes with substrate binding and release.", Proc Natl Acad Sci USA, 97(7), pp. 3177-3182. 39. 34. Fridovich I (1995), "Superoxide radical and superoxide dismutases", Annu Rev Biochem, 64, pp. 97-106. 40. 35. Gaikwad A, Long DJ 2nd, Stringer JL, Jaiswal AK. (2001), "In vivo role of NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 (NQO1) in the regulation of intracellular redox state and accumulation of abdominal adipose tissue.", J Biol Chem, 276(25), pp. 22559-22564. 41. 36. Gaikwad NW, Rogan EG, Cavalieri EL. (2007), "Evidence from ESI-MS for NQO1-catalyzed reduction of estrogen ortho-quinones.", Free Radic Biol Med, 43(9), pp. 1289-1299. 42. 37. Garate M, Wong RP, Campos EI, Wang Y, Li G. (2008), "NAD(P)H quinone oxidoreductase 1 inhibits the proteasomal degradation of the tumour suppressor p33(ING1b).", EMBO Rep, 9(6), pp. 576-581. 43. 38. Gong X, Kole L, Iskander K, Jaiswal AK (2007), "NRH:quinone oxidoreductase 2 and NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 protect tumor suppressor p53 against 20s proteasomal degradation leading to stabilization and activation of p53.", Cancer Res, 67(11), pp. 5380-5388. 44. 39. Hayes JD, McMahon M. (2009), "NRF2 and KEAP1 mutations: permanent activation of an adaptive response in cancer", Trends Biochem Sci, 34(4), pp. 176-188. 45. 40. Holtzclaw WD, Dinkova-Kostova AT, Talalay P. (2004), "Protection against electrophile and oxidative stress by induction of phase 2 genes: the quest for the elusive sensor that responds to inducers.", Adv Enzyme Regul., 44, pp. 335-367. 46. 41. Iskander K, Gaikwad A, Paquet M, Long DJ 2nd, Brayton C, Barrios R, Jaiswal AK. (2005), "Lower induction of p53 and decreased apoptosis in NQO1-null mice lead to increased sensitivity to chemical-induced skin carcinogenesis.", Cancer Res, 65(6), pp. 2054-2058. 47. 42. Itoh K, Wakabayashi N, Katoh Y, Ishii T, O'Connor T, Yamamoto M (2003), "Keap1 regulates both cytoplasmic-nuclear shuttling and degradation of Nrf2 in response to electrophiles.", Genes Cells, 8(4), pp. 379-391. 48. 43. Jia Z, Zhu H, Misra BR, Li Y, Misra HP. (2008), "Dopamine as a potent inducer of cellular glutathione and NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 in PC12 neuronal cells: a potential adaptive mechanism for dopaminergic neuroprotection.", Neurochem Res, 33(11), pp. 205. 49. 44. Kensler TW, Wakabayashi N, Biswal S (2007), "Cell survival responses to environmental stresses via the Keap1-Nrf2-ARE pathway", Annu Rev Pharmacol Toxicol, 47, pp. 89-127. 50. 45. Lim JH, Kim KM, Kim SW, Hwang O, Choi HJ. (2008 ), "Bromocriptine activates NQO1 via Nrf2-PI3K/Akt signaling: novel cytoprotective mechanism against oxidative damage.", Pharmacol Res, 57(5), pp. 325-331. 51. 46. Liu F, Luo L, Wei Y, Wang W, Li B, Yan L, Wen T (2013), "A functional NQO1 609C:T polymorphism and risk of hepatocellular carcinoma in a Chinese population.", Tumour Biol, 34(1), pp. 47-53. 52. 47. Long DJ 2nd, Gaikwad A, Multani A, Pathak S, Montgomery CA, Gonzalez FJ, Jaiswal AK. (2002), "Disruption of the NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 (NQO1) gene in mice causes myelogenous hyperplasia.", Cancer Res, 62(11), pp. 3030-3036. 53. 48. Lu F, Zahid M, Wang C, Saeed M, Cavalieri EL, Rogan EG (2008), "Resveratrol prevents estrogen-DNA adduct formation and neoplastic transformation in MCF-10F cells", Cancer Prev Res (Phila), 1(2), pp. 135-145. 54. 49. Montano MM, Chaplin LJ, Deng H, Mesia-Vela S, Gaikwad N, Zahid M, Rogan E. (2007), "Protective roles of quinone reductase and tamoxifen against estrogen-induced mammary tumorigenesis.", Oncogene, 26(24), pp. 3587-3590. 55. 50. Motohashi H, Yamamoto M. (2004), "Nrf2-Keap1 defines a physiologically important stress response mechanism.", Trends Mol Med, 10(11), pp. 549-557. 56. 51. Nguyen T, Nioi P, Pickett CB (2009), "The Nrf2-antioxidant response element signaling pathway and its activation by oxidative stress.", J Biol Chem, 284(20), pp. 13291-13295. 57. 52. Nioi P, McMahon M, Itoh K, Yamamoto M, Hayes JD. (2003), "Identification of a novel Nrf2-regulated antioxidant response element (ARE) in the mouse NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 gene: reassessment of the ARE consensus sequence", Biochem J, 374, pp. 337-348. 58. 53. Oshrat Hershkovitz, Rokah Ofer Shpilberg, Galit Granot (2010), "NAD(P)H quinone oxidoreductase protects TAp63γ from proteasomal degradation and regulates TAp63γ-dependent growth arrest", PLoS One, 5(6), pp. e11401. 59. 54. Patrick BA, Gong X, Jaiswal AK (2011), "isruption of NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 gene in mice leads to 20S proteasomal degradation of p63 resulting in thinning of epithelium and chemical-induced skin cancer", Oncogene, 30, pp. 1098-1107. 60. 55. Prochaska HJ, Santamaria AB, Talalay P. (1992), "Rapid detection of inducers of enzymes that protect against carcinogens", Proc Natl Acad Sci USA, 89(6), pp. 2394-2398. 61. 56. Ross D (2004), "Quinone reductases multitasking in the metabolic world", Drug Metab Rev, 36, pp. 639-654. 62. 57. Ross D, Siegel D (2004), "NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 (NQO1, DT-diaphorase), functions and pharmacogenetics", Methods Enzymol., 382, pp. 115144. 63. 58. SantaCruz KS, Yazlovitskaya E, Collins J, Johnson J, DeCarli C (2004), "Regional NAD(P)H:quinone oxidoreductase activity in Alzheimer's disease.", Neurobiol Aging, 25(1), pp. 63-69. 64. 59. Siegel D, Bolton EM, Burr JA, Liebler DC, Ross D (1997), "The reduction of alpha-tocopherolquinone by human NAD(P)H: quinone oxidoreductase: the role of alpha-tocopherolhydroquinone as a cellular antioxidant.", Mol Pharmacol. , 52(2), pp. 300-305. 65. 60. Siegel D, Gustafson DL, Dehn DL, Han JY, Boonchoong P, Berliner LJ, Ross D (2004), "NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1: role as a superoxide scavenger", Mol Pharmacol, 65(5), pp. 1238-1247. 66. 61. Siegel D, Kepa JK, Ross D (2012), "NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 (NQO1) localizes to the mitotic spindle in human cells", PLoS ONE, 7(9), pp. e44861. 67. 62. Singh S, Chakravarti D, Edney JA, Hollins RR, Johnson PJ, West WW, Higginbotham SM, Cavalieri EL, Rogan EG. (2005), "Relative imbalances in the expression of estrogen-metabolizing enzymes in the breast tissue of women with breast carcinoma.", Oncol Rep, 14(4), pp. 1091-1096. 68. 63. Singh S, Zahid M, Saeed M, Gaikwad NW, Meza JL, Cavalieri EL, Rogan EG, Chakravarti D. (2009), "NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 Arg139Trp and Pro187Ser polymorphisms imbalance estrogen metabolism towards DNA adduct formation in human mammary epithelial cells.", J Steroid Biochem Mol Biol, 117(13), pp. 56-66. 69. 64. Su XL, Yan MR, Yang L; Qimuge-Suyila. (2012), "NQO1 C609T polymorphism correlated to colon cancer risk in farmers from western region of Inner Mongolia", Chin J Cancer Res, 24(4), pp. 317-322. 70. 65. Thomas P, Smart TG. (2005), "HEK293 cell line: a vehicle for the expression of recombinant proteins.", J Pharmacol Toxicol Methods, 51(3), pp. 187200. 71. 66. van Muiswinkel FL, de Vos RA, Bol JG, Andringa G, Jansen Steur EN, Ross D, Siegel D, Drukarch B (2004), "Expression of NAD(P)H:quinone oxidoreductase in the normal and Parkinsonian substantia nigra.", Neurobiol Aging, 25(9), pp. 1253-1262. 72. 67. Wang B, Jin F, Xie Y, Tang Y, Kan R, Zheng C, Yang Z, Wang L. (2006), "Association analysis of NAD(P)H:quinone oxidoreductase gene 609 C/T polymorphism with Alzheimer's disease.", Neurosci Lett, 409(3), pp. 179-181. 73. 68. Williams-Ashman HG, Higgins C. (1961), "Oxydation of reduced pyridine nucleotides in mammary gland and adipose tissue following treatment with polynuclear hydrocarbons", Med Exp Int J Exp Med., 4, pp. 223-226. 74. 69. Zafar KS, Inayat-Hussain SH, Siegel D, Bao A, Shieh B, Ross D. (2006), "Overexpression of NQO1 protects human SK-N-MC neuroblastoma cells against dopamine-induced cell death.", Toxicol Lett, 166(3), pp. 261-267. 75. 70. Zhang DD, Lo SC, Cross JV, Templeton DJ, Hannink M. (2004), "Keap1 is a redox-regulated substrate adaptor protein for a Cul3-dependent ubiquitin ligase complex.", Mol Cell Biol, 24(24), pp. 10941-10953. 76. 71. Zhu H, Jia Z, Mahaney JE, Ross D, Misra HP, Trush MA, Li Y. (2007), "The highly expressed and inducible endogenous NAD(P)H:quinone oxidoreductase 1 in cardiovascular cells acts as a potential superoxide scavenger", Cardiovasc Toxicol, 7(3), pp. 202-211. 77. Trang web tham khảo: 78. 72. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ 79. 73. http://www.lifetechnologies.com
© Copyright 2024 ExpyDoc